Nhân sinh quan=人生觀; Phật giáo; Truyện cổ tích; Việt Nam=越南
摘要
Luận án nghiên cứu một số vấn đề lý luận và nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam, từ đó làm rõ các giá trị và hạn chế của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam.
目次
MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận án 4 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 4 7. Kết cấu của luận án 5
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 6 1. Những công trình nghiên cứu một số vấn đề lý luận về nhân sinh quan Phật giáo và truyện cổ tích Việt Nam 6 1.1. Những công trình nghiên cứu một số vấn đề lý luận về nhân sinh quan Phật giáo 6 1.2. Những công trình nghiên cứu một số vấn đề lý luận về truyện cổ tích Việt Nam 10 2. Những công trình nghiên cứu nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam 13 2.1. Những công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam về cuộc đời con người 14 2.2. Những công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam về nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ của con người 16 2.3. Những công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam về giải thoát của con người 19 3. Những công trình nghiên cứu về giá trị và hạn chế của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam 25 3.1. Những công trình nghiên cứu về giá trị của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam 25 3.2. Những công trình nghiên cứu về hạn chế của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam 28 4. Đánh giá khái quát những thành tựu nghiên cứu từ các công trình khảo cứu và những vấn đề cần tiếp tục giải quyết 30
CHƯƠNG 1: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 32 1.1. Nhân sinh quan Phật giáo 32 1.1.1. Khái niệm nhân sinh quan Phật giáo 32 1.1.2. Cơ sở hình thành nhân sinh quan Phật giáo 33 1.1.3. Nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo 37 1.1.4. Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam 56 1.2. Truyện cổ tích việt nam 59 1.2.1. Khái niệm truyện cổ tích Việt Nam 59 1.2.2. Nguồn gốc truyện cổ tích Việt Nam 62 1.2.3. Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam 65 1.2.4. Nội dung chủ yếu của truyện cổ tích Việt Nam 66 1.2.5. Vai trò truyện cổ tích Việt Nam 69 1.3. Mối quan hệ giữa nhân sinh quan Phật giáo và truyện cổ tích Việt Nam 72 Tiểu kết chương 1 75
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 76 2.1. Quan niệm về cuộc đời con người trong truyện cổ tích Việt Nam 76 2.1.1. Nỗi khổ về sinh, lão, bệnh, tử 76 2.1.2. Nỗi khổ về oán tăng hội, ái biệt ly, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn khổ 79 2.2. Quan niệm về nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ của con người trong truyện cổ tích Việt Nam 84 2.2.1. Tham 85 2.2.2. Sân 91 2.2.3. Si 95 2.3. Quan niệm về giải thoát con người trong truyện cổ tích Việt Nam 98 2.3.1. Diệt đế 99 2.3.2. Đạo đế 102 Tiểu kết chương 2 109
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 111 3.1. Giá trị của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam 111 3.1.1. Sống lạc quan, yêu đời 112 3.1.2. Đề cao tình yêu thương con người 114 3.1.3. Khuyến khích con người làm việc thiện tránh việc ác 118 3.1.4. Luôn an ủi và giúp đỡ mọi người 120 3.1.5. Tinh thần bình đẳng 122 3.1.6. Sống an lạc và hạnh phúc trong tâm hồn 126 3.2. Hạn chế của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam 128 3.2.1. Tư tưởng ít gắn liền với hoạt động thực tiễn 129 3.2.2. Quá thiên về nội tâm 131 3.2.3. Sống ỷ lại, trông chờ vào phép màu 132 Tiểu kết chương 3 137
KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC TRUYỆN CỔ TÍCH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA CÁC TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO