|
|
|
|
|
|
|
|
Đạo Phật pháp môn và đạo Phật nguyên chất |
|
|
|
Author |
Thích, Nhật Từ (著)
;
Vân Anh (校)
|
Date | 2017.04.26 |
Pages | 218 |
Publisher | Nhà xuất bản Hồng Đức=Hong Duc Publishing House |
Publisher Url |
https://www.facebook.com/profile.php?id=100054228320697
|
Location | Hanoi, Vietnam [河內, 越南] |
Series | Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay |
Series No. | T34 |
Content type | 書籍=Book |
Language | 越南文=Vietnamese |
Keyword | Đạo Phật nguyên chất; Đạo Phật pháp môn |
Abstract | Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam rất sớm và được “bản địa hóa” theo truyền thống tâm linh của người dân nơi đây. Cùng với sự phát triển của xã hội, đạo Phật đã dần thay đổi để hội nhập và phát triển song hành, nên việc tìm về những lời dạy của đức Phật lịch sử nhằm tiếp cận với “Đạo Phật nguyên chất” là xu hướng tất yếu hiện nay.
“Đạo Phật pháp môn và đạo Phật nguyên chất” được viết bởi TT. Thích Nhật Từ, nội dung đã nêu ra các khái niệm, dẫn chứng và lập luận chặt chẽ để dẫn dắt Phật tử quay về với đức Phật lịch sử, từ đó việc tu học sẽ trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn.
Vì những ý nghĩa quan trọng ấy, Phật tử Nguyễn Thị Xuân Liễu (Pháp danh Giác Diệu Thơ) đã phát tâm in 10.000 quyển “Đạo Phật pháp môn và đạo Phật nguyên chất” với tổng kinh phí 76 triệu đồng và trao tặng số sách này cho Quỹ Đạo Phật Ngày Nay phân phối. Xin tri ân sự phát tâm của Phật tử Giác Diệu Thơ. Kính mong mọi người hãy cùng nhau phổ biến, truyền bá quyển sách này đến với những người hữu duyên để chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về những lời dạy của đức Phật lịch sử nhằm đem lại hạnh phúc cho tự thân và mọi người. |
Table of contents | Chương I: Đức Phật có dạy 84.000 pháp môn không? 1 1. Dẫn nhập 1 2. Khái niệm “pháp uẩn” trong văn học Pali 3 3. Ý nghĩa “pháp uẩn” và con số 84.000 6 4. Các thuật ngữ phật học bắt đầu bằng con số “84.000” 10
Chương II: Tứ diệu đế pháp môn duy nhất của Đức Phật 19 1. Tầm quan trọng của Tứ diệu đế 19 2. Thừa nhận khổ đau là một hiện thực 23 3. Truy tìm nguyên nhân 27 4. Bản chất của hạnh phúc 33 5. Con đường đạt tới hạnh phúc và Niết bàn 36
Chương III: Chánh niệm: nền tảng các pháp môn 49 1. Khái niệm “chánh niệm” 49 2. Chánh niệm về thân 59 3. Chánh niệm về cảm thọ 66 4. Chánh niệm về tâm 70 5. Chánh niệm về pháp 76
Chương IV: Pháp môn duy nhất của đức Phật 81 1. Từ biệt tham ái 83 2. Dứt trừ phiền não 89 3. Phát triển tuệ tri 95 4. Chuyên tu thiền định 100
Chương V: Đạo Phật pháp môn và đạo Phật nguyên chất 107 1. Đạo Phật pháp môn 107 1.1. Khái niệm và phạm vi pháp môn 107 1.2. Các kinh chủ đạo của pháp môn 110 1.3. Khóa tụng căn bản của Tịnh độ 112 1.4. Pháp môn là ống nhòm 114 1.5. Thiền tông dài dòng văn tự 118 2. Đạo Phật nguyên chất 120 2.1. Khái niệm 120 2.2. Ba bài kinh đầu tiên 121 2.3. Các phương diện triết học của đạo Phật nguyên chất 124 2.4. Cốt lõi hành trì của đạo Phật nguyên chất 128 2.5. Kết thúc khổ đau và giải thoát 132 2.6. Những điều tâm niệm 136
Chương VI: Trở về đạo Phật nguyên chất để phụng sự nhân sinh 141
Chương VII: Vấn đáp về pháp môn tu tập 177
|
ISBN | 9786049554216 (pbk) |
Hits | 38 |
Created date | 2024.03.13 |
Modified date | 2024.09.10 |
|
Best viewed with Chrome, Firefox, Safari(Mac) but not supported IE
|
|
|