|
|
|
|
|
|
|
|
Tinh hoa trí tuệ: Ứng dụng tâm kinh trong cuộc sống |
|
|
|
Author |
Thích, Nhật Từ (著)
;
Tâm Nhẫn (校)
|
Date | 2012 |
Pages | 284 |
Publisher | Nhà xuất bản Hồng Đức=Hong Duc Publishing House |
Publisher Url |
https://www.facebook.com/profile.php?id=100054228320697
|
Location | Hanoi, Vietnam [河內, 越南] |
Series | Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay |
Series No. | T24 |
Content type | 書籍=Book |
Language | 越南文=Vietnamese |
Keyword | Học thuyết; Phật giáo; Trí tuệ; Bát-nhã Tâm Kinh=心經 |
Abstract | Bát-nhã Tâm Kinh, một bản kinh rất quan trọng trong truyền thống văn học Đại thừa, có tên đầy đủ trong âm Hán Việt là Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh, gọi tắt là Tâm Kinh. Vì gọi tắt là Tâm Kinh, nên nhiều người đã hiểu lầm rằng đây là bài kinh dạy về tâm, phân tích về tâm và càng hiểu lầm hơn, đó là bài kinh phân tích về trái tim. Có thể tạm hiểu nôm na Bát-nhã Tâm Kinh là kinh nói về trái tim tuệ giác, hay là tinh hoa giác ngộ tuyệt đỉnh, hay là vô thượng bồ đề, nói ở góc độ cốt lõi nhất, cô đọng nhất và mô tả đúng được cái thực tại của trí tuệ nhất. |
Table of contents | Chương I: Vai trò của Tâm Kinh 1 I. Giới thiệu Tâm Kinh 3 1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh 3 2. Các bản dịch 4 3. Vị trí Tâm Kinh 7 II. Cấu trúc Tâm Kinh 9 1. Bối cảnh Pháp hội 9 2. Đối tượng quán chiếu 9 3. Nội hàm giải thoát 10 4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến 10 5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã 11 6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy 12 7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc 12 8. Thần chú Tâm Kinh 13 III. Tựa đề bài kinh 14 1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh 14 2. Lầm lẫn về chữ Tâm 14 3. Ý nghĩa Tâm Kinh trong các nghi thức Phật giáo 15 IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã 18 1. Về trí tuệ Bát-nhã 18 2. Văn tự Bát-nhã 19 3. Quán chiếu Bát-nhã 21 4. Thực tướng Bát-nhã 22 5. Kết luận 23 V. Những vấn đề quan trọng 24 1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành 24 2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã 26 3. Diệu dụng của Bát-nhã 27 4. Định trong văn hệ Bát-nhã 29 5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày 30
Chương II: Vượt qua khổ ách 37 I. Tuyên ngôn giải thoát 39 II. Những dị biệt trong các bản dịch 40 1. Bồ-tát Quán Tự Tại 40 2. Hành thâm Bát-nhã 47 3. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không 55 4. Vượt qua khổ ách 66 III. Phương tiện chấm dứt khổ đau 67
Chương III: Cắt lớp cái tôi 69 I. Cái “Tôi” và sự vật 71 1. Ngã và Pháp 71 2. Tướng và thực-tướng 72 II. Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó 73 1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể 74 2. Năm uẩn và khổ ách 76 3. Thực tướng của năm uẩn 77 III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng 79 1. Khổ ách vốn không thực thể 79 2. Bốn trình tự thể nhập tánh Không 80 IV. Tính vô ngã của cái tôi 82 1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể 83 2. Cảm thọ vốn không thực thể 88 3. Ý tưởng vốn không thực thể 92 4. Tâm lý vốn không thực thể 96 5. Tâm thức vốn không thực thể 98 V. Kết luận 100
Chương IV: Cắt lớp thực tại 103 I. Phân tích ngữ cảnh 105 1. Ý nghĩa chân thực của câu văn 105 2. Ba lớp cắt của thực tại 107 II. Phân tích thực tại 107 1. Mục đích 107 2. Thực tại và ý niệm 108 III Phân tích ba lớp cắt của thực tại 112 1. Không sanh, không diệt 112 2. Không tăng, không giảm 121 3. Không dơ, không sạch 127 IV. Kết luận 131
Chương V: Phá chấp bằng phủ định 135 I. Phủ định là phương tiện 137 II. Buông bỏ mọi chấp mắc 138 1. Ý nghĩa nguyên văn 138 2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô” 140 3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc 141 III. Phủ định để buông bỏ ngũ uẩn 143 1. Phủ định để buông bỏ sắc uẩn 144 2. Phủ định để buông bỏ thọ uẩn 145 3. Phủ định để buông bỏ tưởng uẩn 146 4. Phủ định để buông bỏ hành uẩn 147 5. Phủ định để buông bỏ thức uẩn 147 6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn 148 IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới 148 1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan 149 2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan 165 3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan 165 V. Phủ định để buông bỏ chấp trước 12 nhân duyên 167 1. Các yếu tố thuộc quá khứ 167 2. Các yếu tố thuộc hiện tại 168 3. Hai yếu tố tương lai 170 4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên 171 VI. Kết luận 179
Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc 181 I. Phá chấp về tứ đế 183 1. Đối tượng áp dụng 184 2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc 184 II. Phá chấp về khổ 186 1. Không có khổ đau thực sự 186 2. Không có khổ khi già 189 3. Không có khổ do bệnh tạo ra 190 4. Không có khổ do ái biệt ly 191 5. Không có khổ do cầu bất đắc 191 III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ 194 IV. Phá chấp về niết bàn196 V. Phá chấp về con đường tuyệt đối 198 VI. Phá chấp về trí tuệ 202 1. Phá chấp không có trí tuệ 202 2. Nội hàm của trí tuệ 203 3. Đỉnh cao của trí tuệ 206 VII. Phá chấp sự chứng đắc 207 VIII. Kết luận 212
Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi 213 I. Sở đắc và quái |
Hits | 20 |
Created date | 2024.09.10 |
Modified date | 2024.09.11 |
|
Best viewed with Chrome, Firefox, Safari(Mac) but not supported IE
|
|
|