|
|
|
|
|
|
|
|
Sống Một Đời Vui=The Joy of Living: Unlocking the Secret and Science of Happiness |
|
|
|
著者 |
Yongey Mingyur Rinpoche (著)
;
Nguyễn, Minh Tiến (譯)
;
Diệu Hạnh Giao Trinh (譯)
;
Nguyễn, Minh Tiến (校訂)
|
出版年月日 | 2013.03 |
ページ | 527 |
出版者 | Nhà xuất bản Tôn Giáo=Religion Publisher |
出版地 | Hanoi, Vietnam [河內, 越南] |
資料の種類 | 書籍=Book |
言語 | 越南文=Vietnamese |
ノート | 中文譯名:世界上最快樂的人(出版社:橡實文化。出版日期:2008/02/26) |
キーワード | 佛教修持 |
抄録 | Mỗi chúng sinh là một cá thể độc lập, và cảm thọ trước kinh nghiệm của mỗi người cũng độc lập. Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, bằng vào sự “thể nghiệm thực chứng” của Ngài, Đức Phật đã chứng được tâm bổn trí và khai triển được trí tuệ toàn tri, nên Ngài biết tất cả các phương pháp để giúp chúng ta tránh khổ được vui, và đã nói với chúng ta một cách chính xác, chân thật về luật nhân quả. Đó là một trí tuệ phương tiện lợi ích tất cả chúng sinh. Người tin Phật một cách chân thành có thể nương dựa và tuân theo phương pháp này trong cuộc sống để có được sự bình an và hạnh phúc.
Ngài Mingyur Rinpoche đời thứ bảy, nhờ tinh tấn tu trì, “thể chứng” được bằng tâm thức và lý trí, cộng với sự thực nghiệm và thiết bị của khoa học Tây phương, đã nghiệm chứng một cách viên mãn phương pháp thực tu và triết học đời sống của pháp môn “Đại Thủ Ấn Căn Đạo Quả”.
Trong cuốn sách này, Ngài Mingyur Rinpoche đã dùng từ bi lẫn trí tuệ kết hợp các kinh nghiệm thực chứng của giáo pháp Phật-đà và phương pháp khoa học hiện đại để chỉ dẫn một con đường tu hành, thật là một bậc thầy biết “khai quật kho tàng tâm linh”, và tôi rất hoan hỉ trước công trình làm lợi ích chúng sinh này của Rinpoche... |
目次 | Lời giới thiệu của Ngài Karmapa Đời thứ 17 ..................11 Thông điệp của Ngài Kenting Tai Situpa Đời thứ 12 .......15 Lời nói đầu của Khoa học gia Daniel Goleman ...............16 Dẫn nhập của người thực hiện bản Anh ngữ ..................21
PHẦN MỘT: NỀN TẢNG TU TẬP 1. Khởi đầu cuộc hành trình ..........................................37 Một cuộc tâm giao .................................................43 Tầm quan trọng của dòng truyền thừa ....................47 Quay về tự tâm .....................................................58 Ánh sáng từ phương tây .........................................65 2. Khúc giao hưởng nội tâm ...........................................71 Những gì đang diễn ra trong tâm thức? ..................80 Não bộ: tuy ba mà một ..........................................90 Người nhạc trưởng vắng mặt ................................100 Chánh niệm ........................................................106 3. Vượt ngoài tâm thức, vượt ngoài não bộ ...................112 Tâm bản nhiên ...................................................115 An nhiên tự tại ....................................................119 Tìm hiểu tâm bản nhiên của bạn .........................125 Tâm, sinh lý, hay cả hai? .....................................128 Hãy là chính mình ..............................................132 4. Tánh Không: thực tại vượt ngoài thực tại .................139 Hai chân lý: tuyệt đối và tương đối ......................146 Một bài tập về tánh Không ..................................154 Vật lý thực nghiệm ..............................................158 Sự tự do của khả tính ...........................................168 5. Tính tương đối của nhận thức ..................................172 Duyên khởi .........................................................173 Chủ thể và khách thể: một quan điểm... ..............181 Món quà của sự bất định .....................................187 Bối cảnh: góc nhìn của nhận thức học .................190 Ách chuyên chế của thời gian .............................193 Vô thường ...........................................................203 6. Món quà của sự trong sáng ......................................207 Giác tính tự nhiên ...............................................209 Thắp sáng bóng tối ..............................................216 Trình hiện và huyễn cảnh....................................220 Sự hợp nhất của tâm trong sáng và tánh Không ....224 7. Tâm bi mẫn: sinh tồn của sự cực thiện .....................229 Lòng bi mẫn theo quan điểm sinh vật học ............231 Đồng thuận với sự bất đồng .................................234 8. Tại sao chúng ta không hạnh phúc? .........................239 Thân cảm xúc .....................................................244 Tâm trạng và tính khí ..........................................247 Những nhân tố quy định .....................................249 Phiền não ...........................................................252 Vô minh (si mê) ..................................................253 Tham ái ..............................................................256 Sân hận ..............................................................263 Phiền não hay cơ hội? .........................................266
PHẦN HAI: CON ĐƯỜNG TU TẬP 9. Tìm điểm quân bình ................................................273 Trí tuệ và phương tiện .........................................276 Tư thế của thân ...................................................280 Tư thế của tâm thức.............................................287 10. Dừng tâm an trụ - Bước khởi đầu ...........................289 Thiền không đối tượng .........................................292 11. Bước thứ hai: Trụ tâm vào đối tượng ......................299 Những cánh cửa nhận thức ............ |
ISBN | 9396686886 (pbk) |
ヒット数 | 100 |
作成日 | 2023.12.30 |
更新日期 | 2024.01.01 |
|
Chrome, Firefox, Safari(Mac)での検索をお勧めします。IEではこの検索システムを表示できません。
|
|
|