|
|
|
|
|
|
|
|
Văn học, Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội |
|
|
|
著者 |
Thích, Giác Toàn (主編)
;
Trần, Hữu Tá (主編)
;
Thích, Nhật Từ (編輯)
;
Đoàn Lê Giang (編輯)
;
Nguyễn, Thành Thi (編輯)
;
Thích, Đồng Bổn (編輯)
|
出版年月日 | 2010 |
ページ | 851 |
出版者 | Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin |
出版地 | Hanoi, Vietnam [河內, 越南] |
資料の種類 | 會議論文=Proceeding Article |
言語 | 越南文=Vietnamese |
キーワード | Văn học=文學; Hà Nội=河內; Thăng Long=昇龍; Nhà Lý=李朝; Thời Lý - Trần=李陳朝 |
抄録 | Thời đại ngày nay được xem là thời kỳ đất nước ta lặp lại chu kỳ 1000 năm lịch sử với nhiều thắng duyên để vươn lên tầm cao mới. Đây chính là nguồn cảm hứng để cùng nhau ôn lại chặng đường lịch sử gian truân nhưng rát vinh quang và ttự hào của dân tộc, đồng thời đây cũng là dấu ấn thu hút sự chú ý của toàn xã hội hướng đến Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Phật giáo của hai vương triều Lý - Trần là nền Phật giáo phục vụ cho dân tộc Việt, duy trì bồi đắp phẩm chất Việt, phát huy nội lực của dân tộc Việt. Đây là điểm sáng lung linh làm nổ bật lên vai trò đồng hành của Phật giáo với dân tộc đối với việc phát triển đất nước Đại Việt. Nhìn lại lịch sử dân tộc trong suốt thiên kỷ qua, chúng ta thấy, hễ thời kỳ nào Phật giáo thịnh hành thì thời đó đất nước thái bình an lạc; thời kỳ nào Phật giáo đóng vai trò chủ đạo trong đời sống văn hóa, đạo đức, tâm linh thì thời đó đất nước phát triển thăng hoa vượt bậc; thời kỳ nào mà quần chúng nhân dân hướng về đạo Phật, giữ gìn năm điều đạo đức, thực hành mười điều lành thì thời kỳ đó đất nước thịnh trị, xã hội được bình ổn và muôn dân ấm no hạnh phúc. |
目次 | Lời nói đầu xi Lời Ban biên tập xiii Báo cáo đề dẫn Hội thảo Khoa học xvii Thích Trí Quảng Nhận chân lịch sử, thắp sáng tương lai 1 Hoàng Như Mai Nghìn năm văn vật đất Thăng Long 7 PHẬT GIÁO VỚI 1.000 NĂM THĂNG LONG Phật giáo đời Lý Lê Cung Chính sách nội trị và ngoại giao của nhà Tiền Lê qua thi pháp của Thiền sư Đỗ Pháp Thuận 17 Minh Mẫn Lý Thái Tổ và chiến lược xây dựng đất nước 25 Nguyễn Đại Đồng Những đóng góp của Phật giáo thời Lý đối với Thăng Long - Hà Nội 33 Nguyễn Văn Sang, Lê Thị Thu Hiền Vai trò của đội ngũ Tăng quan đối với sự phát triển của Đại Việt dưới triều Lý (1010 - 1225) 45 Nguyễn Thông Thức Một số quan điểm triết lý nhập thế của các vị thiền sư góp phần xây dựng dân tộc trong giai đoạn triều đại nhà Lý 57 Trần Mai Ước Giá trị về văn hóa và ý nghĩa lịch sử của triết học Phật giáo thời Lý 67 Thích Nhật Từ Chiếu dời đô và vai trò dựng nước triều Lý 73 Đoàn Thị Thu Vân Ba bài chiếu đời Lý - một tầm cao văn hóa mở đầu cho kỷ nguyên Thăng Long - Đại Việt 89 Trần Trọng Dương Khuông Việt Thiền sư hay phức thể dung hội Nho - Phật 97 Phạm Quang Trung Vạn Hạnh Thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý 111 Như Hùng Vạn Hạnh Thiền sư: con người độc dị của ngàn năm trước và sau 121 Thích Vân Phong Nguồn gốc hậu duệ thánh vương Lý Thái Tổ ở Hàn Quốc 137 Phật giáo thời Lý - Trần Nguyễn Công Lý Phật giáo thời Lý - Trần với bản sắc dân tộc Đại Việt 147 Thích Giác Toàn Tư tưởng Phật giáo và bản sắc văn học thời đại Lý - Trần 163 Nguyễn Quang Hà Mấy suy nghĩ tản mạn về thời đại Lý - Trần và kinh đô Thăng Long 173 Thích Nhật Quang 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội và Phật giáo thời Lý - Trần 185 Nguyễn Khắc Thuần Tăng ban trong bộ máy nhà nước thời Lý - Trần 193 Hồng Ngọc Một số đặc điểm của hai triều đại Lý - Trần 201 Thích Huệ Thông Vai trò của Phật giáo đối với việc thành lập, phát triển kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt Thời Lý - Trần và những thời đại về sau 211 Nguyễn Thanh Tuyền Một số suy nghĩ về vai trò của Phật giáo đối với đời sống tinh thần nhân dân Đại Việt 229 Nguyễn Thị Bích Hải Phật giáo Việt Nam - con đường đồng hành cùng dân tộc 237 Tạ Đức Tú Khởi sùng Nho bất như Thích chi thâm tai! 249 Thích Phước Đạt Tinh thần hộ quốc an dân của Phật giáo Đại Việt trong quá trình hội nhập 255 Trương Văn Chung Phật giáo - một sức mạnh tinh thần thời Đại Việt 275 Thích Đạt Đạo Những nét tương đồng giữa văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc 283 Phật giáo sau đời Trần Lê Ngọc Thúy Phật giáo và văn học Phật giáo trên vùng đất mới Nam bộ 291 Nguyễn Thị Kiều Tiên, Nguyễn Sơn Đông Những nét đặc trưng của Phật giáo Khmer Nam bộ 307 Tạ Đức Tú, Võ Quang Vinh Văn bia chùa Huế thể hiện tiến trình phát triển Phật giáo ở đàng trong 311 Thiền Phong Trí Nhu và sự nối kế thiền Trúc Lâm Yên Tử 319 Trần Hoàng Hùng Nhận thức mới về Phật giáo của Hải Lượng Thiền sư Ngô Thì Nhậm qua Trúc lâm tông chỉ nguyên thanh 323 Trần Hồng Liên Phật giáo Bình Dương đầu thế kỷ 20 qua tác phẩm Hán Nôm lưu hương diễn nghĩa bảo quyển 339 Trương Ngọc Tường Những vị thành hoàng đời Lý được thờ tại Nam bộ 345 VĂN HỌC VỚI 1.000 NĂM THĂNG LONG Văn học Lý - Trần Thích Phước Sơn, Đào Nguyên Văn học Phật giáo Việt Nam đồng hành với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội 353 Hà Văn Hoàng Sự đốn ngộ của bậc chân tu qua thơ thiền thời Lý - Trần 391 La Mai Thi Gia Nguồn gốc PG của mô típ tái sinh trong truyện kể dân gian VN 403 Lê Sơn Văn học Phật giáo đã viết nên chương mở đầu xuất sắc của nền văn học Việt Nam 413 Lê Thanh Tâm Con người giải thoát và con người mộng huyễn như là nguồn cảm hứng lớn trong thơ thiền Lý - Trần 421 Nguyễn Hữu Sơn Tác gia hoàng đế - thi nhân Lý Nhân Tông trong tiến trình văn học sử thời Lý 443 Nguyễn Kim Châu |
ヒット数 | 96 |
作成日 | 2024.01.01 |
更新日期 | 2024.10.11 |
|
Chrome, Firefox, Safari(Mac)での検索をお勧めします。IEではこの検索システムを表示できません。
|
|
|