|
|
|
|
|
|
|
|
Phật điển thông dụng: Lối vào tuệ giác Phật=Common Buddhist Text: Guidance and Insight from the Buddha |
|
|
|
著者 |
Thích, Nhật Từ (主編)
;
Thích, Viên Minh (譯)
;
Thích, Thanh Lương (譯)
;
Võ, Thị Thúy Vy (譯)
;
Đặng, Thị Hường (譯)
;
Lại, Viết Thắng (譯)
|
出版年月日 | 2021.04.29 |
ページ | 962 |
出版者 | Nhà xuất bản Tôn Giáo=Religion Publisher |
出版地 | Hanoi, Vietnam [河內, 越南] |
シリーズ | Trung tâm nghiên cứu và phiên dịch Phật học |
シリーズナンバー | 25 |
資料の種類 | 書籍=Book |
言語 | 越南文=Vietnamese |
キーワード | Đạo Phật; Giáo lý; Phật học; Triết lý; Tuệ tri Đức Phật; Đức Phật |
抄録 | Quyển “Phật điển thông dụng: Lối vào tuệ giác Phật” là thành quả tập thể của dự án “biên soạn bộ kinh Phật giáo thống nhất” giữa ba trường phái Phật giáo gồm Thượng tọa bộ, Đại thừa và Kim Cương thừa, do trường Đại học Mahāchulalongkorn Rajavidyalaya, Thái Lan chủ trương và bảo trợ từ năm 2009.
Nguyên tác tiếng Anh là “Common Buddhist Text: Guidance and Insight from the Buddha,” dịch sát nghĩa là “Phật điển thông dụng: Hướng dẫn và tuệ quán từ đức Phật.” Tựa sách tiếng Việt có thay đổi so với nguyên tác nhằm gây ấn tượng cho người đọc về trí tuệ Phật từ việc xem, nghiền ngẫm và áp dụng lời Phật và thánh hiền Phật giáo trong cuộc sống. Tác phẩm này gồm hai thành phần tham gia. Thứ nhất là Ủy ban biên soạn (Compiling Committee) gồm có 10 người, trong đó về phía Việt Nam, có GS.TS. Lê Mạnh Thát và tôi (Thích Nhật Từ).
Ngoài việc tham gia xây dựng tổng mục lục của tác phẩm, tôi còn được Ủy ban biên soạn giao nhiệm vụ tuyển chọn lựa tất cả đoạn kinh Đại thừa. Phần này tôi tuyển chọn khoảng 400 trang A4. Vì giới hạn số trang từ 1.000 trang xuống còn gần 500 trang của toàn sách, chỉ có gần một phân nửa các đoạn kinh Đại thừa do tôi tuyển chọn được đưa vào tuyển tập này, chiếm khoảng 1/3 các đoạn kinh văn trong quyển sách. |
目次 | Bảng viết tắt v Bối cảnh quyển sách và những người đóng góp xvii Lời giới thiệu của HT Tổng biên tập xxi Lời nói đầu của Chủ biên bản dịch tiếng Việt xxv
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Giới thiệu dẫn nhập 3 Giới thiệu về cuộc đời đức Phật lịch sử 13 Giới thiệu về Tăng đoàn: Cộng đồng tâm linh 31 Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Thượng tọa bộ 35 Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Đại thừa 49 Giới thiệu về các đoạn kinh của Phật giáo Kim cương thừa 71
PHẦN I: CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT Chương 1: Cuộc đời đức Phật lịch sử 85 Sự thụ thai, ra đời và cuộc sống thuở đầu đời: L.1-6 85 Tìm cầu sự tỉnh thức: L.7-9 95 Chứng đắc các tầng thiền vô sắc vi tế (Đạt được các trạng thái vô nhiễm): L.10-11 100 Đời sống khổ hạnh và sự tự bỏ khắc khổ: L.12-14 104 Sự tỉnh thức và kết quả sau đó: L.15-19 115 Các thành tựu và bản chất của đức Phật: L.20-24 123 Đức Phật là đạo sư: L.25-35 128 Tán thán đức Phật: L.36 152 Hình dáng và phong thái của Phật: L.37-39 154 Chế ngự và giáo hóa những người chống cự hoặc đe dọa ngài: L.40-45 163 Cuộc đời thiền định của Phật và tán thán về sự an tịnh và biết đủ: L.46-48 174 Thân bệnh của Phật và tâm từ chăm sóc cho người bệnh: L.49-54 178 Ăn ngủ: L.55-57 184 Sáng tác và tận hưởng thơ ca: L.58-59 187 Những ngày tháng cuối đời của đức Phật: L.60-69 191
Chương 2: Các quan điểm khác nhau về đức Phật 213 Thượng tọa bộ: Th.1-11 213 Phẩm chất của đức Phật: Th.1 213 Quan hệ của đức Phật đối với Pháp: Th.2-4 213 Bản chất của Phật: Th.5 215 Đức Phật, các sự toàn hảo của ngài được tu tập trong nhiều đời là bậc Bồ-tát và các đệ tử giác ngộ của ngài: Th.6-9 217 Trạng thái của đức Phật vượt lên sự nhập diệt của ngài: Th.10-11 221 Đại thừa: M.1-13 224 Những tính ngữ và đặc tính của đức Phật: M.1-4 224 Bản chất của Phật: M.5-8 230 Ba “thân” của Phật: M.9-11 236 Phật tánh: M.12-13 240 Kim cương thừa: V.1-6 244 Phật tánh: V.1 244 Ba thân của Phật: V.2 246 Năm hóa thân Phật: V.3-4 248 Đức Phật bên trong: V.5-6 253
PHẦN II: GIÁO PHÁP Chương 3: Đặc điểm của giáo pháp 261 Thượng tọa bộ: Th.12-28 261 Bản chất tổng quát của giáo pháp: Th.12-13 261 Lý do chọn thực hành theo đạo Phật: Th.14 263 Thái độ đối với các truyền thống tâm linh khác: Th.15 263 Các tranh chấp và lòng khoan dung: Th.16-20 264 Những lời dạy chú trọng thực tế: Th.21-24 274 Con đường đến kiến thức về giải thoát: Th.25-28 277 Đại thừa: M.14-22 283 Các đặc tính của giáo pháp: M.14-16 283 Lý do chọn thực hành đạo Phật: M.17 287 Tranh chấp và lòng khoan dung: M.18-19 288 Những lời dạy là phương tiện đạt đến cứu cánh: M.20-21 290 Những lời dạy được điều chỉnh theo nhiều mức độ khác nhau nhằm thu hút tất cả: M.22 291 Kim cương thừa: V.7-11 294 Các đặc tính của giáo pháp: V.7-9 294 Những bài thuyết giảng giáo pháp cô đọng: V.10-11 297
Chương 4: Về xã hội và quan hệ nhân sinh 309 Thượng tọa bộ: Th.29-54 309 Cách trị vì đất nước: Th.29-31 309 Hòa bình, bạo lực và tội ác: Th.32-36 314 Sự giàu có và hoạt động kinh tế: Th.37-43 322 Sự bình đẳng xã hội: Th.44-45 330 Tính bình đẳng giữa nam và nữ: Th.46-48 335 Quan hệ nhân sinh tốt đẹp: Th.49 338 Cha mẹ và con cái: Th.50 342 Chồng và vợ: Th.51-53 342 Tình bạn: Th.54 345 Đại thừa: M.23-38 347 Trị vì đất nước giỏi: M.23-25 347 Hòa bình, bạo lực và tội phạm: M.26-29 349 Sự giàu có và kinh tế: M.30-31 351 Sự bình đẳng giữa nam và nữ: M.32-33 352 Tôn kính và biết ơn cha mẹ: M.34-35 354 Hồi hướng phước cho người thân đã mất: M.36-38 359 Kim cương thừa: V.12-13 361 Lời khuyên về chính sách từ bi của hoàng gia: V.12 361 Quán chiếu về lòng nhân từ của người mẹ: V.13 368
Chương 5: Về đời sống con người 379 Thượng tọa bộ: Th.55-78 379 Chu kỳ tái sanh (saṃsāra: luân hồi): Th.55-58 379 Thân người quý báu: Th.59-61 382 Thế giới chúng ta trong mối tương quan của vũ t |
ISBN | 9786046177326 (Hardcover) |
ヒット数 | 41 |
作成日 | 2024.03.14 |
更新日期 | 2024.09.25 |
|
Chrome, Firefox, Safari(Mac)での検索をお勧めします。IEではこの検索システムを表示できません。
|
|
|