|
|
|
|
|
|
|
|
Nghệ thuật ứng xử: Ứng dụng Kinh Hiền Nhân trong quản trị và giao tiếp |
|
|
|
著者 |
Thích, Nhật Từ (著)
;
Thích, Phước Toàn (校)
;
Võ, Tấn Lực (校)
|
版 | 2 |
出版年月日 | 2017.04.09 |
ページ | 288 |
出版者 | Nhà xuất bản Phương Đông |
出版地 | Ca Mau, Vietnam [金甌, 越南] |
シリーズ | Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay |
シリーズナンバー | T32 |
資料の種類 | 書籍=Book |
言語 | 越南文=Vietnamese |
キーワード | Nghệ thuật ứng xử; Kinh Hiền Nhân; Cuộc sống; Đạo Phật |
抄録 | Kinh Hiền Nhân mô tả rất có ý nghĩa về triết học xã hội và chính trị của đạo Phật. Các mối tương quan xã hội giữa chúng ta và các cộng đồng, giữa người dân và chính phủ, nghệ thuật ứng xử đòi hỏi làm thế nào trong một cơn loạn lạc, thất vọng hoặc bế tắc ta vẫn duy trì được niềm an vui và hạnh phúc trong cuộc đời.
Ứng dụng triết học xã hội trong đạo Phật vào bối cảnh hiện đại, người tu học có thể góp phần xây dựng một thế giới hòa bình, một quốc gia phát triển bền vững, những cộng đồng có được tính chất hài hòa dù là tổ chức dân sự hay nhà nước ở mức độ vừa, lớn hoặc quy mô thì nền triết học xã hội của đạo Phật được mô tả trong Kinh Hiền Nhân đều góp phần giúp những người tham gia vào lối sống ấy cải thiện được đời sống và hạnh phúc của bản thân mình.
|
目次 | Thay lời tựa ix
Chương I: Các đức tính nên học 1 I. Trọng đức hơn tài 3 II. Kinh nghiệm vượt hàm oan của Đức Phật 11 III. Các nhân cách cao thượng của Hiền Nhân 16
Chương II: Các phẩm chất người trị nước an dân nên có 25 I. Trách nhiệm của người quản trị quốc gia 27 II. Những điều nên tránh trong phép trị nước 33 III. Các phẩm chất của nhà quản trị quốc gia 39
Chương III: Vượt qua nỗi oan và vẫy chào khổ đau 47 I. Hãm hại nhau bằng vu khống vì kém tài đức 49 II. Thịnh suy như quy luật 53 III. Không tiếc nuối vào những gì không thuộc về mình 62
Chương IV: Tình bạn và sống có hậu 71 I. Bốn loại bạn 73 II. Bốn hạng người không nên tin 77 III. Mười cử chỉ sống có hậu 81 III. Tám điều không ưa nhau 89
Chương V: Trí tuệ và hạnh phúc 95 I. Mười dấu hiệu của bậc trí 97 II. Tám điều an ổn 103 III. Tám điều ưa thích 106 IV. Mười trường hợp khó khuyên can 109 V. Mười trường hợp không nên phát biểu 114 VI. Mười dấu hiệu không đoan chính 118
Chương VI: Đáng kính và đáng ghét 125 I. Năm điều đáng ghét 127 II. Năm điều đáng kính 129 III. Mười hạng người kính nhi viễn chi 131 IV. Tám điều được an vui 135 V. Mười hai điều không nên quên 139 VI. Mười hạnh tốt của bậc đại hiền 146
Chương VII: Tội ác, hổ thẹn và trí tuệ 151 I. Mười lăm tội ác 153 II. Mười điều đáng hổ thẹn 157 III. Mười hai điều khó làm 161 IV. Bốn mươi bốn dấu hiệu của bậc trí 166
Chương VIII: Ứng dụng và giá trị của trí tuệ 181 I. Cảnh giới Niết-bàn 183 II. Ứng dụng của trí tuệ 186 III. Ứng xử của bậc trí 194 IV. Các biểu hiện trí tuệ của bậc trí 199
Chương IX: Hãy sống như nhân duyên 209 I. Sống vô trụ như chim bay 212 II. Nghiệp riêng và cuộc sống 216 III. Người hiền như cây phàm lệ 220 IV. Gặp nhau là một nhân duyên 223 V. Ẩn dụ “Tham ngọt đứt tay” 225
Chương X: Đừng để đất nước lâm nguy 231 I. Khi đất nước bất ổn 233 II. Nhìn nhận sự thật 241 III. Thị sát để hiểu rõ dân tình 246
Chương XI: Nhân quả và luật pháp 259 I. Không tin nhân quả là tự mê hoặc 261 II. Nhân quả đạo đức 268 III. Các tình huống nhân quả 273 IV. Nhân quả trong quản trị quốc gia 277 |
ISBN | 9786046317463 (pbk) |
ヒット数 | 26 |
作成日 | 2024.09.04 |
更新日期 | 2024.09.04 |
|
Chrome, Firefox, Safari(Mac)での検索をお勧めします。IEではこの検索システムを表示できません。
|
|
|