1. 英文版題名:Transcending Madness: The Experience of the Six Bardos
關鍵詞
Trung hữu=中有
摘要
Khái niệm “ trung hữu” (còn được gọi là trung ấm hay thân trung ấm) trong Mật giáo thường được hiểu là khoảng không - thời gian nằm giữa tử và sinh. Trong tác phẩm này, Chogyam Trungpa mở rộng khái niệm trung hữu từ quan điểm của đạo sư Ấn Độ Liên Hoa Sinh. Tử Thư Tây Tạng cho rằng khái niệm trung hữu chỉ liên quan đến ảo giác của thế gian muôn màu và những ám ảnh của nó. Nhưng Chogyam Trungpa cho rằng nó liên quan đến tính liên tục của trạng thái tâm - thể.
Chừng nào thể xác và tâm hồn vẫn còn dính líu đến cuộc sống thì nó vẫn còn mang lại đau khổ và hoan lạc.
Trung hữu (bardo) là trạng thái trung gian giữa hai đối cực, như giữa hoan lạc cực độ và đau khổ tột cùng. Khi trải nghiệm hoan lạc cực độ, nó hầu như sẽ mang lại đau khổ, mời gọi đau khổ. Sáu cảnh giới của thế gian mà ta lâm vào và cố thoát ra chính là những cảnh giới của cuộc đời này chứ không phải là những cảnh giới bên kia cái chết.
Và các trải nghiệm trung hữu luôn liên kết mật thiết với sáu cảnh giới của thế gian.
Mã hàng 8935073096587 Tên Nhà Cung Cấp Cty Văn Hóa Văn Lang Tác giả Chogyam Trungpa NXB NXB Từ Điển Bách Khoa Năm XB 08-2013 Trọng lượng (gr) 550 Kích Thước Bao Bì 21 x 13.5 Số trang 400 Hình thức Bìa Mềm Sản phẩm bán chạy nhất Top 100 sản phẩm Tôn Giáo bán chạy của tháng Giá sản phẩm trên Fahasa.com đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như Phụ phí đóng gói, phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh,... Chính sách khuyến mãi trên Fahasa.com không áp dụng cho Hệ thống Nhà sách Fahasa trên toàn quốc Vượt thoát vô minh
Khái niệm “ trung hữu” (còn được gọi là trung ấm hay thân trung ấm) trong Mật giáo thường được hiểu là khoảng không - thời gian nằm giữa tử và sinh. Trong tác phẩm này, Chogyam Trungpa mở rộng khái niệm trung hữu từ quan điểm của đạo sư Ấn Độ Liên Hoa Sinh. Tử Thư Tây Tạng cho rằng khái niệm trung hữu chỉ liên quan đến ảo giác của thế gian muôn màu và những ám ảnh của nó. Nhưng Chogyam Trungpa cho rằng nó liên quan đến tính liên tục của trạng thái tâm - thể.
Chừng nào thể xác và tâm hồn vẫn còn dính líu đến cuộc sống thì nó vẫn còn mang lại đau khổ và hoan lạc.
Trung hữu (bardo) là trạng thái trung gian giữa hai đối cực, như giữa hoan lạc cực độ và đau khổ tột cùng. Khi trải nghiệm hoan lạc cực độ, nó hầu như sẽ mang lại đau khổ, mời gọi đau khổ. Sáu cảnh giới của thế gian mà ta lâm vào và cố thoát ra chính là những cảnh giới của cuộc đời này chứ không phải là những cảnh giới bên kia cái chết.
Và các trải nghiệm trung hữu luôn liên kết mật thiết với sáu cảnh giới của thế gian.
目次
LỜI NÓI ĐẦU 7 Phần I: SÁU TRẠNG THÁI CỦA TRUNG HỮU (BARDO) 13 Chương 1: Trung hữu (bardo) 15 Chương 2: Sáu cảnh giới của hiện hữu 43 Chương 3: Trung hữu của thiền định 84 Chương 4: Trung hữu của sinh thành 112 Chương 5: Trung hữu của ảo thân 132 Chương 6: Trung hữu của những giấc mơ 150 Chương 7: Trung hữu của sự hiện hữu 172 Chương 8: Trung hữu của sự chết 199 Chương 9: Hành trình cô độc 222
Phần II: SÁU CẢNH GIỚI HIỆN HỮU 241 Chương 1: Đau khổ và khoái lạc 242 Chương 2: Cảnh giới chư thiên 266 Chương 3: Cảnh giới atula 287 Chương 4: Cảnh giới người 315 Chương 5: Cảnh giới súc sinh 339 Chương 6: Cảnh giới ngạ quỷ và cảnh giới địa ngục 360 Chương 7: Trình tự của các bardo 377