“Con đường thánh tám ngành” vốn được xem là độc lộ an vui và giải thoát. Khái niệm độc lộ không chỉ được hiểu theo nghĩa đen là con đường duy nhất, con đường có hiệu quả nhất mà còn phải hiểu ở mức hành giả đi trên nó nếu có sự thực hành, ứng dụng, sẽ đạt được phước đức hữu lậu, có được sự giải thoát, trở thành thánh.
Tính năng hiệu quả của Bát Chánh Đạo giúp cho hành giả vượt lên hai phong cách sống: Một bên là hưởng thụ các khoái lạc giác quan, đỉnh cao là đời sống tình dục vợ chồng; một bên làn ỗ lực khổ hạnh, ép cơ thể, làm cho mất đi các hứng thú giác quan. Từ đó lầm nhận rằng, đây chính là con đường giải thoát. Bát Chánh Đạo giúp ta xa lánh hai thái cực, hai phong cách sống vừa nêu, giúp cho con người phát triển tầm nhìn chân chính, ứng dụng lòng tin vào tư duy chân chính. Bát chánh đạo là con đường tâm linh có khả năng giúp cho người phàm trở thành bậc Thánh. Trước hết là Chánh kiến, tức tầm nhìn chân chính, yếu tố đầu tiên trong con đường Thánh mà tất cả các bậc tâm linh phải đi qua.
目次
Thay lời tựa ix I. Chánh kiến: Tầm nhìn và giá trị 1 Hoang tưởng và sợ hãi 3 Hai loại chánh kiến 5 Điều kiện chánh kiến 7 Hiểu sâu về nhân quả 10 Im lặng thánh 15 Thực tập chánh tri kiến 17 Hiểu rõ vô thường 19 Giá trị của chánh kiến 22
III. Chánh ngữ: Lời nói từ ái và xây dựng 45 Truyền thông qua lời nói 47 Cái giá của nói giỡn 49 Lời nói hòa ái 50 Lời nói có văn hóa 51 Nói trong chánh niệm 53 Nói sự thật đúng lúc 54 Tình huống nên nói 57 Lời nói đúng và có giá trị 63
IV. Chánh nghiệp: Hành động chân chính và hành động thánh 67 Khái niệm chánh nghiệp 69 Hành động không tác ý 70 Hành động nào cũng có hậu quả 71 Cầu nguyện 73 Hồi hướng công đức 74 Không giết hại 76 Tôn trọng sự sống 79 Làm từ thiện 81 Không trộm cắp 84 Cuộc sống người nghèo ấn độ 86 Ban tặng chia sẻ 87 Tùy hỷ 89 Không tà hạnh 91 Văn hóa hôn nhân ở ấn độ 93 Phương pháp không tà hạnh 95 Chuyển hóa tình dục 97