Đổ Hương Giang, Phật Giáo Việt Nam, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Triết Học Phật Giáo Việt Nam.
關鍵詞
Đổ Hương Giang; Phật Giáo Việt Nam; Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử; Triết Học Phật Giáo Việt Nam
摘要
Quan niệm về “bản thể" của các nhà triết học Phật giáo thời Trần là một quan niệm mang tính đặc thù phương Đông, vượt lên mọi nhị nguyên. Theo các ông, bản thể này là thực tại cuối cùng, nó xuyên suốt mọi vật thể vật chất trong vũ trụ và phản chiếu trong tâm thức con người dưới dạng bộ-đề, dưới dạng tuệ giác. Bản thể vừa là vật chất, vừa phi vật chất. Với nhận thức nhị nguyên thì nó chứa đầy nghịch lý, vì vậy, không thể dùng ngôn ngữ và khái niệm - là sản phẩm của nhận thức nhị nguyên - để mô tả nó. Bản thể hay chân như (chân lý tuyệt đối) này có mối quan hệ bất khả phân ly với thế giới hiện tượng (chân lý tương đối). Từ bản thể hay chân như, do vô minh, vọng động mà xuất hiện chúng sinh. Từng chúng sinh sau khi giải thoát lại trở về hòa nhập với bản thể tuyệt đối này.
目次
MỤC LỤC
Giải thích Thuật ngữ Lời giới thiệu Lời nói đầu Chương I: Những điều kiện tiền đề của Triết Học Phật Giáo Việt Nam thời Trần 1.1 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2 Tiền đề Văn Hóa- tư tưởng 1.3 Đôi nét các nhà Tư tưởng tiêu biểu của Triết Học Phật Giáo Việt Nam thời Trần
Chương 2: Những nội dung cơ bản của Triết Học Phật Giáo Việt Nam thời Trần 2.1 Vấn đề Bản thể luận 2.2 Vấn đề nhân sinh quan 2.3 Vần đề nhận thức luận
Chương 3: Đặc điểm và vai trò của Tư tưởng Triết Học Phật Giáo Việt Nam thời Trần
3.1 Những đặc điểm cơ bản 3.2 Vai trò của Triết Học Phật Giáo Việt Nam thời Trần