網站導覽關於本館諮詢委員會聯絡我們書目提供版權聲明引用本站捐款贊助回首頁
書目佛學著者站內
檢索系統全文專區數位佛典語言教學相關連結
 


加值服務
書目管理
書目匯出
Đào Nguyên Văn Tập: Ảnh hưởng của Phật giáo trong Văn học cổ điển Việt Nam - Tập 1=Buddhist Influence on Vietnamese Classical Literature (Sino-Nom)
作者 Đào, Nguyên (著)
出版日期2020.08
頁次611
出版者NXB Hồng Đức
出版地Hanoi, Vietnam [河內, 越南]
資料類型書籍=Book
使用語言越南文=Vietnamese
附註項Đào Nguyên là một trong những nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, nhà phiên dịch Hán tạng, là một cây bút sung sức, viết nhiều, dịch rất nhiều, có thể kể vài công trình dịch thuật đồ sộ mà ông đã thực hiện và in, các bộ luận Du-già Sư địa, A-tỳ-đạt-ma Đại Tỳ-bà-sa, A-tỳ-đạt-ma Tập dị môn túc, A-tỳ-đạt-ma Pháp uẩn túc… lên tới số 10; còn hơn 12 công trình nữa sắp xuất bản.
摘要Giới thiệu sách Đào Nguyên Văn Tập - Tập 1 - Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Trong Văn Học Cổ Điển Việt Nam (Hán - Nôm)
"Đào Nguyên Văn Tập - Tập 1 - Ảnh hưởng của Phật giáo trong Văn Học Cổ Điển Việt Nam", sách này, như nơi phần tên gọi đã nêu rõ, tức là những khảo cứu, những biện dẫn bước đầu về ảnh hưởng của Phật giáo đối với các tác giả trong Văn Học Cổ Điển Việt Nam (Văn học chữ Hán, Văn học chữ Nôm), từ đầu thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.

Nội dung của sách được phân làm 5 chương:

Chương thứ 1: Gồm 11 bài viết nhằm quy về chủ đề: Một số ghi nhận, soi sáng thêm về Văn Học Thiện thời Lý Trần.

Đây có thể xem là những dẫn nhập, những khơi gợi, những đề xuất giúp cho những người đang đến với Văn Học Thiện thời Lý Trần có được những sự tiếp cận rộng mở, bao quát và thấu đáo hơn.

Ba Chương thứ 2, thứ 3 và thứ 4 là các chương chính yếu của sách, khảo cứu, biện dẫn về Ảnh hưởng của Phật giáo trong Văn Học Việt Nam thế kỷ XV, XVI, XVII (Chương thứ 2) thế kỷ XVIII (Chương thứ 3) và thế kỷ XIX (Chương thứ 4). Mỗi chương như thế đều có hai phần chính là Phần Nêu dẫn chung và Phần Nêu dẫn các Tác phẩm, Tác giả.

Chương thứ 5 (Chương cuối): Là những ghi nhận tóm tắt về sự tương quan giữa Cửa Thiên và Văn Học Chữ Nôm trong quá trình hình thành cùng phát triển của chữ Nôm và Văn Học Chữ Nôm, từ thế kỷ XIII đến cuối thế kỷ XIX.

Nói chung, theo chỗ nhận biết của chúng tôi, thì sách này là tác phẩm đầu tiên đã khảo cứu biện dẫn về đề tài ấy (Ảnh hưởng của Phật giáo trong Văn Học Cổ Điển Việt Nam), do một người chuyên nghiên cứu Phật học, chuyên Việt dịch Kinh Luận thuộc Hán Tạng, đứng trên lập trường Phật học toàn diện để viết, để biện dẫn. Hơn nữa, tác giả của sách tức chúng tôi, trong hơn 20 năm qua (1996 - 2018) cũng đã vận dụng mọi nội lực có thể có để thực hiện công việc Phê bình, Biện chính nhằm làm sáng tỏ sự thật, bảo vệ sự thật. Đó là những sự thật trong Phật Giáo và Phật Học, những sự thật trong Văn Học Phật Giáo Việt Nam, và nhất là những sự thật nơi mảng Ảnh hưởng của Phật giáo trong Văn Học Cổ Điển Việt Nam.

Trích Lời đầu sách

Bộ Đào Nguyên Văn Tập gồm 10 tập, sẽ lần lượt xuất bản.
目次CHƯƠNG 1: MỘT SỐ GHI NHẬN. SOI SÁNG THÊM VỀ VĂN HỌC THIỀN THỜI LÝ TRẦN
Ánh trăng trong thơ Thiền thời Lý Trần
Hình tượng hoa trong thơ Thiền thời Lý Trần
“Ánh trăng thoại đầu” trong Thiền học thời Lý Trần
“Cành hoa thoại đầu” trong Thiền học thời Lý TrầnĐào nguyên Văn tập
Vấn đề sinh tử trong thơ Thiền thời Lý Trần
Góp phần nhận diện tác phẩm Khóa hư lục của Trần Thái Tông
Hình ảnh Phật tổ trong thi ca của Tuệ Trung Thượng Sỉ
Thiên nhiên trong thi ca cứa Thiền sư Huyền Quang
Về những bài thơ – phú chữ Nôm đời Trần
Hình ảnh ngôi chùa trong thi ca cuối đời nhà Trần– nhà Hồ
Một số v| Thiền sư Việt Nam cuốl đời Trần – đầu nhà hậu Lê

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XV. XVI. XVII
Phần 1: Nêu dẫn chung
Phần 2: Nêu dẩn các Tác giả, Tác phẩm
Âm vang của Phật giáo trong Tác phẩm “Nam Ông Mộng Lục”
Nguyễn Trải và Thiền học
Cảm hứng về cảnh thiền trong thi ca Vua Lê Thánh Tông
Nguyễn Bỉnh Khiêm và đạo Phật
Ảnh hưởng cúa Phật giáo trong ‘Truyền Kỳ Mạn Lục* của Nguyễn Dữ
Cám hứng về Chùa Chiền và phong cành Nam Hà
Qua thi ca của thiển sư Thạch Liêm trong “Hải Ngoại Ký Sự”

CHƯƠNG 3: Ành hưởng của Phật giáo trong Văn học Việt Nam thể kỷ XVIII
Phần 1: Nêu dẫn chung
Phần 2: Nêu dẫn các Tác giả, Tác phẩm
Chúa Nguyễn Phúc Chu- một gương mặt thơ đáng chú ý
Âm hưởng của Phật giáo trong “Công Du Tiệp Ký” của Vũ Phương Để .0
Về tác phẩm Sãi vãi của Nguyễn Cư Trinh
Cảm hứng về cửa thiền trong thơ vân của Hải Thượng Lãn Ông Lé Hữu Trác
Lê Quý Đôn và Phật học
Nguyễn Gia Thiều vá những vần thơ hình tượng hóa giáo lý Đệ nhất đế.
Ngô Thì Nhậm và đạo Phật
Những vần thơ viết về cành thiền của các tác giả trong Ngô Gia Văn Phái..
Ảnh hưởng của Phật giáo trong thi ca Ninh Tốn
Đoàn Nguyên Tuấn và Phật giáo
Ảnh hưởng của Phật giáo trong thi ca Phan Huy Ích
Góp phần nhận diện tác phẩm “Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh” của Ngô Thì Nhậm và các thiền hữu

Chương 4: Ảnh hưởng của Phật giáo trong Văn Học Việt Nam thế kỷ XIX
Phần 1: Nêu dẫn chung
Phần 2: Nêu dẫn các Tác giả, Tác phẩm
Nguyễn Du, từ nghe kinh đến đọc kinh
Ảnh hưởng của Phật giáo trong tác phẩm “Tang Thương Ngẫu Lục”
Am vang của Phật giáo trong tác phẩm của Phạm Đình Hổ
Phạm Thái và cửa Thiền
Vua Thiệu Trị và đạo Phật
Ảnh hưởng của Phật giáo trong thi ca của Cao Bá Quát
Nguyễn Thông và đạo Phật
Nguyễn Đình Chiểu và Đạo Phật
Ảnh hưởng của Phật giáo trong thi ca của Nguyễn Khuyến
Đào Tấn và cửa Thiền
Nụ cười trào lộng của Trần Tể Xương nhìn về đạo phật
Phan Bội Châu và Phật giáo Việt Nam

Chương 5:Cửa Thiền & văn học chữ Nôm.
Sách tham khảo – trích dẫn
ISBN9786048908249; 6048908245
相關書評
  1. Book Review: Đào Nguyên Văn Tập: Ảnh hưởng của Phật giáo trong Văn học cổ điển Việt Nam by Đào Nguyên / Frąszczak, Grzegorz (評論)
點閱次數79
建檔日期2023.08.01
更新日期2023.11.13










建議您使用 Chrome, Firefox, Safari(Mac) 瀏覽器能獲得較好的檢索效果,IE不支援本檢索系統。

提示訊息

您即將離開本網站,連結到,此資料庫或電子期刊所提供之全文資源,當遇有網域限制或需付費下載情形時,將可能無法呈現。

修正書目錯誤

請直接於下方表格內刪改修正,填寫完正確資訊後,點擊下方送出鍵即可。
(您的指正將交管理者處理並儘快更正)

序號
678063

查詢歷史
檢索欄位代碼說明
檢索策略瀏覽